5 nguyên nhân bệnh trĩ hỗn hợp và cách điều trị

Nắm rõ nguyên nhân bệnh trĩ hỗn hợp giúp người bệnh chủ động trong việc điều trị theo từng nguyên nhân. Bệnh không những được điều trị đúng cách, bệnh còn nhanh chóng hồi phục hoặc giảm thiểu triệu chứng liên quan. Vậy cách điều trị nào mang lại hiệu quả cao? Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để biết thông tin chi tiết. 

5 nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp điển hình

Tìm hiểu bệnh trĩ hỗn hợp sẽ là thiếu sót nếu không tìm hiểu nguyên nhân bệnh trĩ hỗn hợp. Có thể nói, trĩ hỗn hợp là bệnh xuất phát từ chính thói quen sinh hoạt hàng ngày. Vì thế, nguyên nhân mắc bệnh trĩ chủ yếu do một số yếu tố sau:

Hình ảnh trĩ hỗn hợp


1. Vận động không phù hợp

Ngồi lâu, đứng lâu, nằm lâu hoặc phải làm công việc vận động quá sức như khuân vác,... làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Do cơ hậu môn chịu áp lực nặng, ngày càng giãn rộng.

2. Do chế độ ăn uống

Hậu môn – trực tràng hoạt động tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc người bệnh có ăn uống đầy đủ chất xơ, uống đủ nước không... Nếu ăn chất khó tiêu, cay nóng... hậu môn – trực tràng dễ chịu kích thích. Hầu hết bệnh nhân trĩ có thói quen ăn uống không điều trị.

3. Thói quen xấu ảnh hưởng hậu môn – trực tràng

Rất nhiều bệnh nhân thường xuyên ngồi đại tiện lâu hàng tiếng đồng hồ. Người thì mang điện thoại, sách, truyện... sử dụng trong nhà vệ sinh. Đây là thói quen không tốt cho sức khỏe cơ vùng hậu môn – trực tràng.

4. Bệnh hậu môn – trực tràng chưa điều trị triệt để

Hầu hết những người mắc bệnh hậu môn – trực tràng không điều trị triệt để, nguy cơ mắc bệnh trĩ hỗn hợp rất cao. Vì hậu môn bị tổn hại từ trước nên nguy cơ mắc bệnh ngày một tăng.

5. Các nguyên nhân khác

Ngoài những tác nhân chính, có một số yếu tố nguy cơ thuận lợi khác có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ, trong đó có trĩ hỗn hợp. Nếu người bệnh có những yếu tố này, khả năng mắc bệnh trĩ cao hơn người khác.

  • Cơ địa có phần cơ hậu môn – trực tràng yếu hơn người khác: Do cơ địa phần cơ hậu môn yếu hơn người khác, nguy cơ bị mắc bệnh trĩ cũng cao hơn nhiều. Vì thế, cần tiến hành kiểm tra đều đặn để ngăn nguy cơ mắc bệnh ngay từ đầu.
  • Phụ nữ mang thai – sinh non: Đa số chị em phụ nữ trong thai kỳ có nguy cơ bị mắc bệnh trĩ tương đối cao. Nguyên nhân do áp lực dồn từ tử cung xuống hậu môn khá nặng nề. Nhất là chị em bị trĩ từ trước khi mang thai, bệnh càng nặng nề hơn.
  • Yếu tố tuổi tác: Về lâu dài, khi tuổi cao, cơ hậu môn co giãn cũng kém hơn. Bệnh nhân có nguy cơ bị trĩ cao hơn nhiều.
  • Thường xuyên táo bón: Táo bón không chỉ là tác nhân, còn là triệu chứng cảnh báo bệnh trĩ. Táo bón đi kèm với nhiều bệnh hậu môn – trực tràng khác.

Nếu bất cứ người nào có những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ, nên chú ý phòng tránh thật kỹ lưỡng. Trĩ không khó phòng nếu bệnh nhân chú ý cẩn thận.

Triệu chứng nhận biết bệnh trĩ hỗn hợp

Như vậy, nguyên nhân bệnh trĩ hỗn hợp đã có câu trả lời. Trĩ hỗn hợp có thể điều trị khỏi, quan trọng người bệnh cần phát hiện và thăm khám kịp thời. Để phát hiện sớm, người bệnh cần nắm rõ các triệu chứng của trĩ hỗn hợp. Dưới đây là một số dấu hiệu điển hình:

Ngứa hậu môn
  • Chảy máu khi đại tiện: Ban đầu máu xuất hiện ít, chỉ dính vào phân và giấy vệ sinh. Sau thời gian, máu có thể nhỏ thành giọt, thậm chí thành tia.
  • Dịch nhầy hậu môn: Niêm mạc hậu môn bị kích thích khiến chất nhầy sản sinh nhiều, hậu môn luôn ẩm ướt, khó chịu...
  • Sa búi trĩ: Tĩnh mạch trĩ bị phình giãn quá mức tạo ra những búi trĩ bên trong và ngoài hậu môn. Ban đầu, búi trĩ hỗn hợp chỉ xuất hiện như dị vật nhỏ trong và rìa hậu môn. Sau đó, dài rồi lòi ra khi đại tiện. Càng để lâu, búi rĩ càng to, sa xuống, thường trực ở hậu môn.
  • Ngứa hậu môn: Dịch nhầy cùng sự hình thành búi trĩ khiến người bệnh khó chịu, ngứa, vướng víu,...
  • Đau hậu môn: Xảy ra do khối trĩ quá lớn, khi ngồi bị đè nén hoặc bắt nguồn từ hiện tượng tắc mạch trĩ. 

Bệnh trĩ hỗn hợp nguy hiểm như thế nào?

Từ nguyên nhân bệnh trĩ hỗn hợp, người bệnh cần chủ động trong việc điều trị theo nguyên nhân. Tránh chủ quan không điều trị, điều trị tại nhà, điều trị không đúng cách... dẫn tới các biến chứng không mong muốn:

  • Búi trĩ sa – nghẹt: Khi bệnh nặng, búi trĩ có thể sa ra ngoài ống hậu môn và bị nghẹt do cơ hậu môn co thắt quá mức. Biến chứng này khiến búi trĩ phù nề, sưng viêm nặng, gây đau rát dữ dội,...
  • Trĩ tắc mạch: Hiện tượng tắc mạch có thể xảy ra ở phần trĩ trên hoặc dưới đường lược. Trĩ hỗn hợp tắc mạch là hiện tượng tĩnh mạch trong búi trĩ bị vỡ, hình thành cục máu đông.
  • Nhiễm trùng: Trĩ sa lâu ngày làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Triệu chứng của biến chứng này là cảm giác nóng rát, ngứa dữ dội.
  • Bội nhiễm: Bội nhiễm xảy ra do búi trĩ sa ra ngoài trong thời gian dài, chảy máu thường xuyên. Tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập vào búi trĩ, dẫn tới bội nhiễm.
  • Mẫu da thừa rìa hậu môn: Biến chứng xảy ra ở người bệnh trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Mẫu da thừa xuất hiện ở rìa hậu môn là hệ quả do tăng áp lực lên búi trĩ trong thời gian dài khiến niêm mạc hậu môn sa ra ngoài, tạo thành các mẩu da.

Phương pháp điều trị bệnh trĩ hỗn hợp hiệu quả

Có thể nói, tùy thuộc từng nguyên nhân bệnh trĩ hỗn hợp mà có biện pháp điều trị hiệu quả. Với người bị trĩ hỗn hợp, hầu hết bác sĩ khuyến cáo nên chọn phương pháp có tính hiệu quả cao. 

Thực tế, bệnh trĩ hỗn hợp nhẹ có thể điều trị bằng thuốc. Tuy nhiên, tỷ lệ tái phát trĩ do dùng thuốc khá cao.

Do đó, để đảm bảo tính triệt để và hiệu quả, người bệnh nên đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám, chỉ định phương pháp thích hợp.

Hiện nay, phương pháp điều trị bệnh trĩ hỗn hợp tốt nhất, an toàn, triệt để được Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng là: đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Phương pháp HCPT

Ưu điểm:

  • Hạn chế tình trạng đau đớn, đặc biệt sử dụng cho cả người lớn tuổi.
  • Xâm lấn nhỏ, hạn chế máu chảy. 
  • Tốc độ hồi phục nhanh: Bệnh nhân điều trị xong có thể trở về nhà để nghỉ ngơi luôn, không cần lưu trú tại địa chỉ y tế.
  • Bảo toàn chức năng hậu môn – trực tràng tốt nhất: Nếu người bệnh điều trị bằng phương pháp HCPT II, yên tâm không lo biến chứng. Đại tiện bình thường không lo tác dụng phục.
  • Thuốc đông y thanh lọc cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, tăng cường sức đề kháng...

Như vậy, nguyên nhân bệnh trĩ hỗn hợp do đâu đã có câu trả lời. Vì thế, nếu mắc bệnh trĩ hỗn hợp, người bệnh hãy chủ động thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được chỉ định biện pháp phù hợp. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp miễn phí.


Các tìm kiếm liên quan đến nguyên nhân bệnh trĩ hỗn hợp

Phương pháp điều trị trĩ hỗn hợp

Chữa bệnh trĩ hỗn hợp tại nhà

Phẫu thuật trĩ hỗn hợp

Trĩ hỗn hợp độ 4

Mổ trĩ hỗn hợp

Trĩ hỗn hợp có nên phẫu thuật

Chữa trĩ hỗn hợp độ 3

Phương pháp điều trị bệnh trĩ mới nhất