Bệnh trĩ ngoại có tự khỏi được không? Cách chữa tại nhà

Bệnh trĩ ngoại có tự khỏi được không là thắc mắc được nhiều bệnh nhân quan tâm. Trĩ ngoại giai đoạn đầu đã có những triệu chứng rõ rệt ảnh hưởng sức khỏe, tinh thần bệnh nhân. Để biết trĩ ngoại tự khỏi không, tham khảo nội dung bài viết dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết cũng như có biện pháp khắc phục kịp thời.

Bệnh trĩ ngoại tự khỏi được không?

Bệnh trĩ ngoại có tự khỏi được không? Thực tế, bệnh nhân trĩ ngoại giai đoạn 1 và giai đoạn 2 là nhẹ. Tuy nhiên, nhiều người chủ quan ở giai đoạn này, nghĩ bệnh tự khỏi nên không chăm sóc hay kiêng khem gì. 

Hậu quả là sau một thời gian, bệnh trĩ ngoại phát triển đến giai đoạn 3 và giai đoạn 4. Lúc này, bệnh đã xấu đi rất nhiều và quá trình điều trị cũng phức tạp hơn.

Hình ảnh bệnh trĩ


Theo bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng, bệnh trĩ ngoại không thể tự khỏi được trong cả 4 giai đoạn. Giai đoạn 1 và giai đoạn 2, bệnh có thể không cần áp dụng biện pháp ngoại khoa nhưng vẫn cần điều trị. Có thể điều trị bằng thuốc do bác sĩ chỉ định cũng như thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống... 

Giai đoạn 3 và giai đoạn 4, bệnh trĩ ngoại không thể điều trị từ bên trong như 2 giai đoạn trước. Bác sĩ bắt buộc phải tiến hành thủ thuật ngoại khoa để cắt búi trĩ cho bệnh nhân. 

Như vậy, bệnh trĩ không thể tự khỏi được, cần phải tiến hành điều trị theo chỉ định của bác sĩ tùy thuộc từng giai đoạn bệnh. 

Bệnh trĩ ngoại kéo dài trong bao lâu?

Ngoài việc quan tâm bệnh trĩ ngoại có tự khỏi được không, bệnh nhân còn thắc mắc bệnh trĩ ngoại kéo dài bao lâu? Thông thường, ở một số đối tượng, triệu chứng bệnh trĩ ngoại có thể được cải thiện sau vài tuần kể từ lúc được chăm sóc và điều trị phù hợp. Tuy nhiên, có những bệnh nhân, triệu chứng không thể cải thiện hoặc trở nên nghiêm trọng hơn.

Ngoài ra, thời gian điều trị bệnh trĩ ngoại còn phụ thuộc vào mức độ bệnh và các yếu tố khác nhau. Cụ thể:

  • Bệnh trĩ ngoại ở mức độ nhẹ có thể được chữa lành trong vòng vài tuần đến một tháng. Tuy nhiên, tình trạng bệnh trĩ ngoại huyết khối có thể mất ít nhất vài tháng để cải thiện triệu chứng.
  • Bệnh trĩ ngoại xuất hiện lần đầu tiên có thể được chữa lành nhanh chóng. Tuy nhiên, trong trường hợp bệnh trĩ tái phát, người bệnh có thể mất nhiều thời gian để chữa lành triệu chứng.
  • Bệnh trĩ ngoại trong thai kỳ có thể không được chữa khỏi cho đến khi thai kỳ kết thúc. Bên cạnh đó, nếu không có biện pháp hỗ trợ và kiểm soát triệu chứng, bệnh trĩ ngoại trong thai kỳ có thể trở lên nghiêm trọng và khó điều trị.

Phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại phổ biến

Như vậy, bệnh trĩ ngoại có tự khỏi được không đã có câu trả lời. Vậy phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại phổ biến hiện nay là gì? Theo bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng, việc điều trị bệnh trĩ phụ thuộc mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Dưới đây là một số biện pháp điều trị phổ biến.

1. Biện pháp chăm sóc tại nhà với trường hợp trĩ ngoại nhẹ

Trường hợp triệu chứng bệnh trĩ ngoại nhẹ, không nghiêm trọng, người bệnh có thể thay đổi chế độ ăn uống, lối sống để cải thiện. Bên cạnh đó, một số biện pháp cải thiện bệnh trĩ ngoại tại nhà:

  • Ngâm hậu môn trong nước ấm 20 phút/lần, ít nhất 3 lần/ngày để hỗ trợ cải giảm viêm, ngăn ngừa cơn đau.
  • Uống nhiều nước lọc để bổ sung chất xơ vào chế độ ăn. Điều này hỗ trợ ngăn ngừa táo bón, hạn chế áp lực lên trực tràng, hậu môn và cải thiện tình trạng sưng, khó chịu...
  • Sử dụng chất làm mềm phân để ngăn chặn bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng hơn. Đối với bệnh nhân bị tiêu chảy, người bệnh nên đến bệnh viện để được hướng dẫn.
  • Hạn chế ngồi lâu hoặc kém hoạt động trong thời gian dài. Người bệnh cần duy trì hoạt động thể chất và tập thể dục thường xuyên để giảm táo bón, cải thiện lưu thông máu.
  • Đại tiện ngay khi mỏi. Trì hoãn nhu động ruột có thể dẫn tới căng thẳng tĩnh mạch trĩ, gây táo bón...
  • Sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn, thuốc đạn, kem, thuốc mỡ...nhằm cải thiện triệu chứng bệnh trĩ.

2. Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc tây y

Một số loại thuốc mỡ, kem thoa không kê đơn có thể được chỉ định để điều trị bệnh trĩ. Các loại thuốc điều trị bệnh trĩ thường có chứa các thành phần như hydrocortison, lidocain và witch hazel...

Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc tây y (Hình ảnh minh họa)

Theo chuyên gia hậu môn trực tràng, thuốc có thể làm tê, giảm sưng, giảm đau và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ ngoại. Tuy nhiên, một số loại thuốc không nên sử dụng kéo dài hơn một tuần. Ngoài ra, một số thuốc điều trị bệnh trĩ có thể dẫn đến tác dụng phụ không mong muốn, bao gồm viêm, phát ban da và gây mỏng da...

3. Cách chữa bệnh trĩ nặng bằng phương pháp ngoại khoa

Trường hợp hình thành cục máu đông ở búi trĩ ngoại, bác sĩ có thể đề nghị thủ thuật ngoại khoa nhằm loại bỏ hoàn toàn triệu chứng.

Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là đơn vị y tế điều trị bệnh trĩ ngoại theo phương pháp: đông – tây kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Ưu điểm:

  • Hạn chế tình trạng đau đớn và chảy máu
  • Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu không ảnh hưởng mô lành tính lân cận, vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh.
  • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc chữa bệnh trĩ tây y...

Biện pháp phòng ngừa bệnh trĩ ngoại hiệu quả

Từ thắc mắc bệnh trĩ ngoại có tự khỏi được không, người bệnh cần có biện pháp phòng ngừa căn bệnh ở khu vực hậu môn trực tràng hiệu quả. Thay đổi chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt là cách tốt nhất để phòng ngừa bệnh trĩ tái phát. Bên cạnh đó, người bệnh có thể thực hiện một số biện pháp ngừa các đợt bùng phát bệnh trĩ tại nhà như:

  • Sử dụng thực phẩm giàu chất xơ và uống nhiều nước

Điều này giúp phần mềm và ngăn ngừa căng thẳng trong quá trình đại tiện. Nếu các triệu chứng nghiêm trọng hoặc bị táo bón mãn tính, người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ về các loại thuốc làm mềm phần hoặc thuốc nhuận tràng.

  • Tập thể dục và vận động cơ thể thường xuyên

Điều này có thể tăng nhu động ruột và giúp người bệnh đi đại tiện theo một lịch trình ổn định và khoa học hơn.

  • Giảm cân nếu người bệnh thừa cân, béo phì

Điều này có thể hỗ trợ giảm các áp lực lên tĩnh mạch trực tràng, hậu môn và ngăn ngừa các triệu chứng bệnh trĩ tái phát.

Như vậy, bệnh trĩ ngoại có tự khỏi được không đã được giải đáp. Thậm chí, không kịp thời điều trị, nguy cơ biến chứng hết sức nặng nề. Để biết thêm thông tin chi tiết, liên hệ bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn miễn phí!



Các tìm kiếm liên quan đến bệnh trĩ ngoại có tự khỏi được không

Bệnh trĩ có tự khỏi không

Bệnh trĩ có nguy hiểm không

Trĩ có trĩ được không

Cách nhận biết bệnh trĩ nội

Búi trĩ có tự co lại không

Trĩ ngoại cấp độ 1

Chữa trĩ độ 3 tại nhà