Bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không là thắc mắc nhiều bệnh nhân quan tâm. Trĩ ngoại khiến bệnh nhân đau đớn, sưng tấy, ngứa ngáy hậu môn ngay từ giai đoạn đầu. Để biết uống thuốc có trị dứt điểm được trĩ ngoại, theo dõi nội dung bài viết dưới đây để tìm câu trả lời chính xác.
Bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không? Đối với câu hỏi này, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng giải đáp:
“Tùy thuộc từng trường hợp bệnh, mức độ bệnh,... bác sĩ áp dụng phương pháp điều trị thích hợp. Không phải lúc nào bác sĩ cũng chỉ định dùng thuốc để điều trị bệnh trĩ cho bệnh nhân”.
Đối với bệnh trĩ ngoại, búi trĩ ở bên ngoài, búi trĩ không sưng to,... bệnh nhân có thể được bác sĩ chỉ định dùng thuốc giảm đau, thuốc tiêu trĩ tại nhà.
Tuy nhiên, không phải trường hợp nào uống thuốc tây cũng chữa khỏi hoàn toàn. Trường hợp bệnh nặng và phức tạp, người bệnh không thể chữa khỏi bằng cách uống thuốc tây. Muốn chữa dứt điểm, cần kiên trì và áp dụng nhiều phương pháp hỗ trợ điều trị khác nhau.
Kết luận: Uống thuốc tây không thể hết được bệnh trĩ ngoại. Tùy trường hợp bệnh nặng hay nhẹ, mỗi bệnh nhân có phương pháp điều trị khác nhau.
Như vậy, bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không đã có lời giải đáp. Dưới đây là các phương pháp điều trị trĩ ngoại tùy theo mức độ bệnh. Bệnh nhân nên tham khảo để áp dụng cho mình.
Triệu chứng khó chịu của bệnh trĩ ngoại là đau, ngứa vùng hậu môn. Nếu các triệu chứng mới xuất hiện ở giai đoạn đầu, người bệnh có thể áp dụng những cách sau:
Các thuốc uống dạng viên có tác dụng tăng tính thẩm thấu, tăng độ bền thành mạch, giảm sưng, phù nề, cầm máu, co búi trĩ. Thuốc đặt hoặc thuốc bôi có tác dụng tại chỗ: giảm đau, giảm ngứa, sát trùng, chống viêm...
Khi sử dụng thuốc điều trị trĩ ngoại, bệnh nhân cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không ngừng thuốc hay tự ý sử dụng thuốc không kê đơn.
Sử dụng bài thuốc đông y điều trị bệnh trĩ ngoại, người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ dẫn của người kê thuốc, kiêng khem trong sinh hoạt, dinh dưỡng sao cho phù hợp.
Bài thuốc từ lá cây bỏng: Lá bỏng có tác dụng hoạt huyết, tiêu viêm, tiêu độc và kháng khuẩn. Lá bỏng cũng có khả năng khắc phục được chứng đại tiện ra máu. Bệnh nhân trĩ ngoại có thể áp dụng 2 cách trị trĩ bằng lá bỏng như sau:
Bài thuốc từ rau diếp cá: Diếp cá có khả năng kháng viêm và kháng khuẩn, là cây thuốc quen thuộc trong điều trị trĩ. Có 2 cách điều trị trĩ ngoại với rau diếp cá như sau:
Đối với trĩ ngoại, chỉ nên áp dụng thủ thuật ngoại khoa cắt trĩ đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II vì hậu môn là vùng có nhiều cơ quan thụ cảm. Nếu áp dụng các phương pháp can thiệp ngoại khoa khác như: chích xơ, đốt, thắt dây thun, phẫu thuật longo... sẽ gây đau đớn trong một thời gian dài sau mổ.
Ưu điểm của kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II:
Lưu ý: Bệnh trĩ ngoại được khuyến cáo không nên trường hợp nào cũng áp dụng thủ thuật ngoại khoa. Trừ khi bệnh đã phát triển đến giai đoạn cuối, bị nhiễm trùng, sưng tấy, lở loét... Ngoài ra, khi áp dụng thủ thuật, cần tuân thủ đúng nguyên tắc quan trọng:
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không, cách điều trị bệnh trĩ theo từng nguyên nhân. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn miễn phí!
Các tìm kiếm liên quan đến bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không
Bệnh trĩ uống thuốc tây có khỏi không
Thuốc An Trĩ thành
Thuốc chữa bệnh trĩ tốt nhất hiện nay
Thuốc tây chữa bệnh trĩ
Thuốc Tottri có hiệu quả không
Thuốc bôi trĩ tốt nhất hiện nay
An Trĩ thành giá bao nhiêu
Có trĩ an
Thăng trĩ Mộc Hoa có tốt không
Bệnh trĩ uống thuốc gì hết
Thuốc trĩ tốt nhất hiện nay
An Trĩ Vương