Chữa bệnh trĩ nội độ 3 cách nào hiệu quả?

Chữa bệnh trĩ nội độ 3 cách nào hiệu quả? Trĩ nội cấp độ 3 là giai đoạn bệnh ở mức độ nặng, bệnh tiến triển phức tạp, dễ phát sinh biến chứng. Thông thường, điều trị ưu tiên giai đoạn này là thay đổi lối sống, dùng thuốc,... Tuy nhiên, trường hợp búi trĩ có kích thước lớn hoặc đã xuất hiện biến chứng, có thể can thiệp thủ thuật ngoại khoa.

Vì sao cần chữa bệnh trĩ nội độ 3 càng sớm càng tốt?

Vì sao cần chữa bệnh trĩ nội độ 3 càng sớm càng tốt? Trĩ nội độ 3 là giai đoạn bệnh có diễn biến phức tạp so với trĩ cấp độ 1 và 2. Không can thiệp điều trị, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn 4 bất cứ lúc nào với kích thước búi trĩ lớn, niêm mạc hậu môn – trực tràng phù nề, sưng đau, ngứa, khó chịu...Cụ thể:

Nghẹt búi trĩ
  • Thiếu máu mãn tính: Do hệ quả của tình trạng đại tiện ra máu kéo dài khiến lượng hồng cầu suy giảm dẫn tới suy nhược cơ thể, người xanh xao, yếu sức, giảm khả năng tập trung... Nữ giới gây rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, vô sinh, thống kinh.
  • Sa nghẹt búi trĩ: Do cơ vòng hậu môn co thắt khiến mạch máu trong búi trĩ bị nghẹt, làm gián đoạn quá trình tuần hoàn, gây phù nề, sưng đau búi trĩ.
  • Rối loạn chức năng cơ thắt hậu môn: Sa búi trĩ kích thích cơ thắt hậu môn co thắt quá mức. Dẫn tới rối loạn chức năng, thậm chí gây mất tự chủ khi đại tiện, tiểu tiện.
  • Hình thành trĩ vòng: Trĩ vòng bắt buộc phải phẫu thuật để kịp thời loại bỏ búi trĩ và dự phòng biến chứng.
  • Tăng nguy cơ mắc bệnh lý ở hậu môn: Búi trĩ sa ra ngoài ống hậu môn tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn, nấm, virus xâm nhập. Giai đoạn này có thể gặp một số biến chứng rò hậu môn, viêm nhiễm hậu môn, nứt kẽ hậu môn, apxe hậu môn...

Cách điều trị trĩ nội cấp độ 3 như thế nào? 

Cách chữa bệnh trĩ nội độ 3 như thế nào? Ở giai đoạn 3, điều trị bằng thuốc cho kết quả khá hạn chế. Vì vậy, để kiểm soát triệu chứng và thu nhỏ kích thước búi trĩ, bác sĩ thường chỉ định phối hợp giữa biện pháp điều trị tại nhà, dùng thuốc và can thiệp thủ thuật xâm lấn...

1. Cách chữa trĩ độ 3 tại nhà đơn giản

Các phương pháp điều trị bệnh trĩ nội tại nhà đem lại hiệu quả rõ rệt ở giai đoạn bệnh mới khởi phát. Tuy nhiên, khi trĩ nội chuyển sang giai đoạn 3, mẹo này chỉ giúp cải thiện cơn đau, giảm mức độ xuất huyết,...

  • Ngâm rửa búi trĩ với nước ấm trước và sau khi đại tiện nhằm làm mềm ống hậu môn, giúp phân dễ dàng đào thải và giảm áp lực lên búi trĩ. Ngoài ra, biện pháp này giúp cầm máu, ngăn ngừa viêm nhiễm hậu môn – trực tràng.
  • Tránh mang vác vật nặng, lao động quá mức, ngồi xổm, nâng tạ, béo phì,... khiến bệnh trĩ tiến triển nặng. Thay vào đó, nên kiểm soát cân nặng, thực hiện bài tập nhẹ nhàng để tăng cường tuần hoàn máu, giảm hiện tượng ứ huyết ở tĩnh mạch trực tràng, điều hòa nhu động ruột...
  • Tăng cường chất xơ vào chế độ ăn uống để hạn chế táo bón. Nên ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn để tránh tiêu chảy.
  • Tận dụng dầu dừa, lá trầu không, lá diếp cá, nghệ vàng... để xông hơi, ngâm rửa hậu môn nhằm giảm ngứa, viêm đỏ, sát trùng, hỗ trợ thu nhỏ kích thước búi trĩ.

2. Trĩ độ 3 uống thuốc có khỏi không?

Trên thực tế, các loại thuốc được sử dụng để điều trị bệnh trĩ nội cấp độ 3 cho kết quả khá hạn chế. Dùng thuốc chỉ làm giảm đau rát, sưng viêm, phù nề, phòng ngừa viêm nhiễm hậu môn, cải thiện đại tiện ra máu...

Chính vì vậy, đối với trĩ nội cấp độ 3, bác sĩ thường chỉ định thuốc nhằm cải thiện triệu chứng, hỗ trợ co búi trĩ trước khi can thiệp thủ thuật xâm lấn.

Thuốc chữa trĩ nội độ 3 (Hình ảnh minh họa)
  • Thuốc điều hòa nhu động ruột: Loại thuốc này được sử dụng nhằm ngừa tiêu chảy và táo bón. Từ đó giảm áp lực và ngăn chặn tiến triển của búi trĩ. Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng thuốc theo liều lượng được bác sĩ chỉ định. Lạm dụng quá mức có thể dẫn tới mất nước, mất cân bằng điện giải, ảnh hưởng nhu động tự nhiên của ống tiêu hóa.
  • Thuốc làm bền thành mạch: Có tác dụng làm bền mao mạch, giảm tính thấm tĩnh mạch, hỗ trợ làm co búi trĩ, hạn chế mức độ chảy máu khi đại tiện.
  • Thuốc co mạch: Được sử dụng ở dạng uống. Có tác dụng co mạch nhằm giảm lưu lượng máu tuần hoàn ở hậu môn - trực tràng. Thuốc có hiệu quả ở trĩ độ 1, 2. Trĩ nội độ 3, thuốc chỉ được sử dụng để thu nhỏ kích thước búi trĩ, giảm mức độ chảy máu, ngừa tái phát.
  • Thuốc đặt, thuốc bôi: Có tác dụng giảm ngứa, phù nề, bảo vệ niêm mạc hậu môn, giảm ma sát giữa phân với búi trĩ khi đại tiện.

Trĩ nội độ 3 có cần phẫu thuật không?

Chữa bệnh trĩ nội độ 3 chỉ một số ít trường hợp đáp ứng tốt với thuốc điều trị bằng thuốc. Phần lớn các trường hợp giai đoạn này đều phải tiến hành thủ thuật ngoại khoa cắt bỏ búi trĩ để tránh biến chứng, điều trị dứt điểm.

Những trường hợp dưới đây được chỉ định áp dụng thủ thuật ngoại khoa:

  • Sa búi trĩ lâu ngày khiến hậu môn ngứa ngáy dai dẳng, phù nề, đau rát, khó chịu
  • Đã xuất hiện biến chứng như hình thành huyết khối, hoại tử, sa nghẹt búi trĩ, viêm quanh hậu môn, thiếu máu mãn tính, suy yếu cơ hậu môn, rò hậu môn hoặc nứt kẽ hậu môn
  • Hình thành trĩ vòng

Tùy thuộc kích thước, vị trí búi trĩ, tình trạng sức khỏe, khả năng tài chính từng người. Bác sĩ có thể chỉ định một số phương pháp cắt trĩ thích hợp. Hiện nay, có một phương pháp cắt trĩ nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân, sự đánh giá cao từ giới chuyên môn là:

  • Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT

Ưu điểm:

  • Hạn chế đau đớn, chảy máu
  • Không ảnh hưởng mô lành tính lân cận, vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng
  • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm....

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết chữa bệnh trĩ nội độ 3 cách nào hiệu quả? Có nên điều trị bằng thuốc tây y? Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn miễn phí!

 

Các tìm kiếm liên quan đến chữa bệnh trĩ nội độ 3

Trĩ ngoại độ 3

Trĩ nội độ 2

Thuốc trị trĩ cấp độ 3

Chữa trĩ hỗn hợp độ 3

Trĩ độ 4 uống thuốc có khỏi không

Cách chữa bệnh trĩ nặng

Bệnh trĩ ngoại cấp độ 3

Bị trĩ độ 3 có de thường được không