Trĩ hỗn hợp có chữa được không? Cách trị triệt để

Trĩ hỗn hợp có chữa được không là vấn đề được nhiều quý ông quan tâm. Trĩ hỗn hợp là một bệnh lý phổ biến. So với các loại trĩ khác, trĩ hỗn hợp có mức độ phức tạp và nguy hiểm. Ngoài ra, dạng trĩ này còn dễ bị nhầm lẫn với các dạng trĩ khác. Nội dung dưới đây cung cấp thông tin trĩ hỗn hợp điều trị khỏi không? Nên điều trị bằng cách nào?

Trĩ hỗn hợp có chữa khỏi được không?

Trĩ hỗn hợp có chữa được không? Trĩ nói chung trĩ hỗn hợp nói riêng đều là bệnh lý thuộc khu vực hậu môn – trực tràng. Làm ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống thường nhật của bệnh nhân.

Hơn nữa, nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời, đúng hướng... bệnh có nguy cơ phát triển nặng, dẫn tới các biến chứng phức tạp.

Hình ảnh trĩ hỗn hợp

Để điều trị hiệu quả và triệt để chứng bệnh trĩ hỗn hợp. Cần phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó, thời gian phát hiện, mức độ bệnh... chính là yếu tố quan trọng nhất. 

Nếu bệnh trĩ được phát hiện ở giai đoạn đầu ngay từ khi hình thành, người bệnh có thể bình phục chỉ dựa vào phương pháp đơn giản như thay đổi, cân bằng chế độ dinh dưỡng, ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ, xây dựng lối sống lành mạnh...

Tuy nhiên, khi trĩ hỗn hợp tiến triển mạnh ở mức độ nặng, việc điều trị sẽ trở nên khó khăn, phức tạp và mất nhiều thời gian hơn khi có sự xuất hiện của búi trĩ bên trong lẫn bên ngoài hậu môn. Khi đó, người bệnh cần được chẩn đoán và điều trị, tuân thủ tuyệt đối chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Các phương pháp điều trị trĩ hỗn hợp

Như vậy, trĩ hỗn hợp có chữa được không đã có câu trả lời. Vậy điều trị bệnh trĩ hỗn hợp bằng phương pháp nào? Trĩ hỗn hợp phụ thuộc vào giai đoạn phát triển và mức độ đáp ứng của từng trường hợp. Bên cạnh phương pháp y tế, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp hỗ trợ tại nhà nhằm ngăn chặn các yếu tố thuận lợi.

1. Chữa bệnh trĩ hỗn hợp tại nhà bằng cách ngăn chặn yếu tố thuận lợi

Ngăn chặn các yếu tố thuận lợi làm tăng nguy cơ bệnh trĩ hỗn hợp là biện pháp được ưu tiên hơn cả. Ngăn chặn các yếu tố thuận lợi có thể hạn chế bệnh phát triển, giảm nguy cơ phát sinh biến chứng.

Đặc biệt, biện pháp này còn hỗ trợ hiệu quả và tăng mức độ đáp ứng với phương pháp y tế chuyên sâu.

  • Người bệnh cần đi vệ sinh ngay khi mỏi đại tiện. Tập thói quen đi đại tiện đều đặn hàng ngày. Tốt nhất nên đi đại tiện vào một khung giờ cố định. Tuyệt đối không được rặn đại tiện và nhịn đại tiện.
  • Bệnh nhân điều chỉnh thói quen ăn uống không khoa học như sử dụng rượu bia, cà phê, thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, nhiều gia vị,... 
  • Nên ăn đủ 3 bữa mỗi ngày, ăn chậm nhai kỹ, bổ sung nhiều nước cho cơ thể, nhiều chất xơ trong chế độ ăn uống.
  • Bệnh nhân trĩ nên chơi những môn thể thao có cường độ nhẹ như bơi lội, đi bộ, yoga... nhằm giảm áp lực lên tĩnh mạch ống hậu môn, tăng tuần hoàn máu, điều hòa nhu động ruột...
  • Thường xuyên vận động thể lực giúp người bệnh duy trì cân nặng phù hợp, tăng cường sức khỏe, tăng cường sức đề kháng...

2. Thuốc điều trị trĩ hỗn hợp có an toàn?

Hầu hết bài thuốc tây y được chỉ định trong điều trị bệnh trĩ hỗn hợp cho hiệu quả nhanh chóng. Tuy nhiên, thuốc tây y có tác dụng phụ không mong muốn. Đặc biệt, ngưng thuốc một thời gian, các triệu chứng có nguy cơ tái phát lại. Vì vậy, khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào, bệnh nhân cần lắng nghe tư vấn của bác sĩ.

  • Thuốc điều hòa nhu động ruột: Nhu động ruột chậm hoặc nhanh có thể khiến bệnh nhân bị táo bón và tiêu chảy mãn tính. Để cải thiện tình trạng này, bác sĩ chuyên khoa kê cho bạn một đơn thuốc chứa các loại thuốc điều hòa nhu động ruột. Tác dụng: Hỗ trợ giảm áp lực lên ống hậu môn – trực tràng, làm giảm triệu chứng rối loạn tiêu hóa.
  • Thuốc đạn, thuốc mỡ: Các loại thuốc đạn và thuốc mỡ được sử dụng tại chỗ với mục đích cải thiện tình trạng sưng, viêm. Hỗ trợ làm bền thành mạch và gây tê. Bên cạnh đó, một số chế phẩm còn chứa hoạt chất kháng sinh. Hoạt chất này khi được đưa vào hậu môn – trực tràng sẽ phát huy tác dụng phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ viêm nhiễm.
  • Thuốc làm bền thành mạch: Thuốc làm bền thành mạch có dẫn xuất từ chất chống oxy hóa – flavonoid có trong nhiều loại thực vật. Tác dụng: tăng trương lực tĩnh mạch, bảo vệ vi tuần hoàn, giảm phù nề....
  • Thuốc kháng viêm, giảm đau: Có tác dụng cải thiện triệu chứng trĩ. Nhóm thuốc được bác sĩ chuyên khoa chỉ định khi bệnh nhân gặp triệu chứng: đau, viêm sưng, phù nề...
  • Thuốc đông y: Hiện nay, ngoài việc sử dụng tây y điều trị bệnh trĩ, người bệnh còn được chỉ định bài thuốc đông y. Một số bài thuốc đông y điển hình với các nguyên liệu chính: chỉ xác, hoàng cầm, địa du, hoa hòe, đương quy... Được chỉ định trong điều trị bệnh trĩ hỗn hợp, trĩ nội, ngoại, đặc biệt trường hợp chảy máu búi trĩ.

3. Phương pháp điều trị bệnh trĩ mới nhất bằng ngoại khoa

Hiện nay, điều trị bệnh trĩ hỗn hợp bằng thủ thuật ngoại khoa là phương pháp được áp dụng phổ biến. Nhờ sự hiện đại, an toàn, mang lại hiệu quả triệt để cao.

Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là địa chỉ áp dụng phương pháp ngoại khoa vào điều trị bệnh trĩ hỗn hợp là:

  • Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Phương pháp HCPT

Phương pháp này có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống nhờ: Hạn chế tình trạng đau đớn và chảy máu trong quá trình thực hiện thủ thuật. Không ảnh hưởng mô lành tính lân cận, vết thương nhỏ, thời gian thực hiện vết thương nhanh, không để lại sẹo xấu. Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp. Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y...

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết trĩ hỗn hợp có chữa được không? Cách chữa triệt để và hiệu quả chính là áp dụng thủ thuật ngoại khoa xâm lấn tối thiểu HCPT II. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn miễn phí!


Các tìm kiếm liên quan đến trĩ hỗn hợp có chữa được không

Phẫu thuật trĩ hỗn hợp

Chữa trĩ hỗn hợp độ 3

Trĩ hỗn hợp tắc mạch

Trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp độ 4

Trĩ hỗn hợp có nên phẫu thuật